1. ĐẠI CƯƠNG Viêm cột sống dính khớp (Ankylosing Spondylitis) là một bệnh thấp viêm đặc trưng bởi tổn thương khớp cùng chậu, cột sống và các khớp ở chi dưới, thường kèm theo viêm các điểm bám gân. Bệnh tiến triển chậm song có xu hướng dính khớp. Bệnh viêm cột sống dính khớp […]
Chuyên mục: Bệnh học đau
Lý thuyết bệnh học các bệnh gây đau, bao gồm các bệnh cơ – xương – khớp, cột sống, thần kinh, mạch máu…
1. ĐẠI CƯƠNG Bệnh Still ở người lớn (Adult onset Still’s disease-AOSD) là một bệnh viêm hệ thống chưa rõ nguyên nhân. Bệnh được George Still đề cập vào năm 1897 khi mô tả các triệu chứng bệnh ở bệnh nhân là trẻ em nên bệnh này được mang tên ông là bệnh Still, đến […]
1. ĐẠI CƯƠNG Viêm da cơ và viêm đa cơ (Dermatomyositis and Polymyositis) được xếp vào nhóm bệnh tự miễn với tổn thương cơ bản là tình trạng viêm mạn tính của các bó cơ vân (viêm đa cơ) với biểu hiện đặc trưng của bệnh là yếu cơ vùng gốc chi đối xứng hai […]
1. ĐẠI CƯƠNG Viêm khớp dạng thấp (Rheumatoid Arthritis) (VKDT) là một bệnh lý tự miễn điển hình, diễn biến mạn tính với các biểu hiện tại khớp, ngoài khớp và toàn thân ở nhiều mức độ khác nhau. Bệnh diễn biến phức tạp, gây hậu quả nặng nề do đó cần được điều trị […]
(ĐTĐ) – Giãn tĩnh mạch dưới da chi dưới là một bệnh phổ biến trong các khoa điều trị đau, với đặc điểm là quá trình tổn thương không hồi phục thành tĩnh mạch gây phình tĩnh mạch không đều nhau, thiểu năng van tĩnh mạch, dẫn đến tình trạng máu tĩnh mạch chảy ngược […]
1. ĐẠI CƯƠNG Lupus ban đỏ hệ thống (Systemic lupus erythematosus- SLE) là bệnh lý của mô liên kết có tổn thương nhiều cơ quan do hệ thống miễn dịch của cơ thể bị rối loạn, đặc trưng bởi sự có mặt của kháng thể kháng nhân và nhiều tự kháng thể khác. Các cơ […]
Sự chèn ép dây thần kinh là thực thể lâm sàng tương đối chung ở một số môn thể thao như là đua xe đạp, đeo nặng. Nó cũng phát sinh ở những người bệnh mà họ làm nghề nghiệp có động tác lặp đi lặp lại, nhất là họ bị một số tình trạng […]
Tải đè nặng lên cơ thể của vận động viên có thể định nghĩa như toàn bộ các lực và momen tác động lên cơ thể đó. Tải đè nặng trên cấu trúc đặc biệt của cơ thể vận động viên có thể được định nghĩa như toàn bộ lực và momen tác động lên […]
Thể dục từng được coi là tác nhân kích thích mạnh làm thay đổi nồng độ trong tuần hoàn của nhiều loại hormon khác nhau (Galbo, 1983). Kết cục là sự ổn định nội mô của hệ nội tiết có thể bị xáo trộn nhiều giờ, thậm chí vài ngày sau luyện tập, miễn là […]
Người ta nghĩ rằng các dây chằng bộ xương chỉ gồm có các mô sợi dai mà chức năng duy nhất của chúng ta là giữu cho các khớp ở đúng vị trí. Trong thập kỷ qua, vô số các công trình nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu lâm sàng về các dung mạo […]
Sụn là một mô vững và trong mờ, có độ cứng rắn đáng kể để thích ứng tốt khi mang trọng tải. Ở trong thai, bộ xương lúc đầu cũng là sụn. Giống như các mô liên kết khác, xương gồm các tế bào-tế bào sụn và khuông liên tế bào chứa các thớ. Khuôn […]
1. Cấu tạo khớp bình thường Ở khớp hoạt dịch bình thường các đầu xương được bao phủ bởi sụn khớp trong và mặt được bôi trơn bằng nước hoạt dịch tạo ra từ màng hoạt dịch nâng đỡ bởi nang khớp sợi thớ. Khi xem xét các vết thương khớp nối liên quan đến […]
Hoạt động của cơ bắp tác dụng chịu tải lên bộ xương và xương được xây dựng lại tỷ lệ với tổng số tải vật lý, định luật Wolff. Tải tác dụng lên bộ xương có thể tạo thành hoặc do hoạt động của cơ bắp hoặc do trọng lực. Có mối tương quan thuận […]
Sinh lý học xương Bộ xương gồm có các thành phần hữu cơ và vô cơ. Thành phần hữu cơ, 30%, bao gồm chất tạo keo, glucoprotein, phosphoprotein, mucopolysaccharid hoặc glycosaminoglycan (GAG) và lipid. Thành phần vô cơ (70%), gồm chủ yếu là các tinh thể hydroxyapatit (Ca10(PO4)6(OH)2) có tính chất vật lý của gốm […]
Khối lượng xương, tức là tổng lượng khoáng trong bộ xương có ý nghĩa quan trọng. Mối tương quan chặt chẽ giữa khối lượng xương đo được của các xương trong cơ thể và độ vững chắc của những xương đó đã biết rõ. Cấu tạo hoặc cấu trúc của xương cũng có tầm quan […]
Sau khi đã xem xét việc phân loại các chấn thương thể thao, các yếu tố tâm lý thúc đẩy, các yếu tố chung về sức khỏe và về dinh dưỡng và các đặc điểm của hệ cơ xương, giờ đây chúng ta sẽ lưu ý đến một chiến lược tổng thể phòng ngừa chấn […]
Các chấn thương trong thể thao là đặc hiệu đối với thể thao (Muckle, 1978) song do mọi chấn thương đều liên quan đến cùng những mô ấy, mức độ dễ tổn thương của mô, sự đánh giá và luyện tập liên quan đến xương, sụn, dây chằng, gân và cơ sẽ lần lượt được […]
Sung sức Sung sức toàn thân có ý nghĩa dự phòng với chấn thương (Jesse, 1977). Khả năng chịu đựng của hệ tim mạch có tầm quan trọng cơ bản với sung sức. Chỉ số đơn giản nhất về sự sung sức của tim mạch là VO2max, là một chỉ dẫn xem các mô sử […]
Vì tại Mỹ, hàng nhiều tỉ đôla đã tiêu phí cho công nghiệp do các chấn thương trong công nhân lao động nên các nhà nghiên cứu đã khảo sát nguyên nhân tập trung gây chấn thương nơi làm việc. Một số các phát hiện có thể rất thích hợp để phòng ngừa chấn thương […]
Các vết thương thể thao diễn ra do chấn thương, vận động quá mức và vận động lặp đi lặp lại. Các vết thương này có thể phân loại ra bên ngoài (chấn thương) hoặc bên trong theo như Muckle (1978), ông cho rằng vết thương bên trong tính ra chiếm khoảng 1/3 tất thảy […]