(ĐTĐ) – Tự kỷ là một dạng bệnh trong nhóm rối loạn phát triển lan tỏa, ảnh hưởng đến nhiều mặt của sự phát triển, đặc biệt kỹ năng giao tiếp và quan hệ xã hội. 1. ĐẠI CƯƠNG 1.1. Định nghĩa Tự kỷ là một dạng bệnh trong nhóm Rối loạn phát triển […]
Chuyên mục: Phục hồi chức năng Nhi khoa
Tài liệu: Những hoạt động dạy trẻ tự kỷ >> 1. Giới thiệu 1.1. Tự kỷ là một dạng rối loạn phát triển về nhiều mặt song chủ yếu là rối loạn về kỹ năng quan hệ xã hội, giao tiếp bằng lời nói và hành vi bất thường. 1.2. Tỷ lệ mắc: Cứ 1.000 […]
1. Định nghĩa: Hội chứng Down gây nên bợi mội rối loạn nhiễm sắc thể trong đó có sự hiện diện của tất cả hay một phần của nhiễm sắc thể 21 thêm. Tên hội chứng được đặt theo John Langdon Down, một thầy thuốc đã mô tả hội chứng này vào năm 1866. Cứ […]
Viêm khớp thiếu niên (Juvenile arthritis) là bệnh viêm khớp mãn tính, tiến triển thành nhiều đợt, xuất hiện ở trẻ em độ tuổi dưới 5 tuổi. Triệu chứng của bệnh là có nhiều đợt sưng đau các khớp lớn và khớp nhỏ (Khớp háng, gối cổ chân hoặc khớp vai, khuỷu tay, cổ tay, […]
1. Định nghĩa: Vẹo cổ là một tật thường gặp, do xơ hoá cơ ức đòn chũm bẩm sinh làm trẻ thường nghiêng đầu về một bên đồng thời mặt nhìn về bên đối diện. 2. Nguyên nhân: Chưa được biết rõ, có nhiều giả thuyết cho rằng do di truyền, nhiễm khuẩn, chèn ép […]
1. Định nghĩa: Chân khoèo là một biến dạng bàn chân cụp xuống và quay trong (còn gọi là bàn chân ngựa vẹo trong). Đầu xương gót lồi ra trên lưng bàn chân, cạnh hõm. Trong các trường hợp nặng, lòng bàn chân có thể đưa lên trên và nếu không được điều trị, trẻ […]
Cong vẹo cột sống là tình trạng cột sống có đường cong khi nhìn thẳng. Cột sống bình thường chỉ cong khi nhìn ngang ưỡn ở cổ và thắt lưng, gù ở lưng và xương cùng. Nguyên nhân chứng cong vẹo cột sống ở trẻ thường gặp là do bẩm sinh (mất nửa đốt sống […]
1. Định nghĩa: Trật khớp háng bẩm sinh là tình trạng chỏm xương đùi của một hoặc cả hai bên khớp háng bị trật ra khỏi vị trí bình thường của khớp háng. 2. Tỷ lệ mắc: Cứ 1.000 trẻ sơ sinh sống có khoảng 1–2 trẻ mắc dị tật trật khớp háng bẩm sinh; […]
Ở Việt Nam người khuyết tật chiếm khoảng 6% dân số, trong đó trẻ em khuyết tật chiếm 40% và đa số trong số này là những khuyết tật bẩm sinh. Những khuyết tật bẩm sinh nhiều khi không thể phòng ngừa được hết, nhưng có nhiều cách để giảm bớt nguy cơ mắc bệnh […]
Chậm phát triển trí tuệ (hay bệnh ngu đần) là bệnh lý do thiểu năng giáp bẩm sinh làm trẻ chậm phát triển tinh thần và thể chất. Nếu không được chẩn đoán sớm, điều trị kịp thời sẽ tử vong hoặc lùn và đần độn suốt đời. Nguyên nhân: Tuyến giáp là một tuyến […]
1. Định nghĩa: Bại não là một trạng thái rối loạn thần kinh TƯ không tiến triển, gây nên do tổn thương não bởi nhiều nguyên nhân ảnh hưởng vào giai đoạn trước, trong và sau khi sinh với những hậu quả đa dạng bao gồm thất thường về vận động, giác quan, tâm thần […]