(ĐTĐ) – Thoái hóa khớp là bệnh mạn tính thường gặp ở người trên 40 tuổi, nữ mắc nhiều hơn nam. Thống kê của WHO cho thấy trong số những bệnh nhân mắc bệnh lý về khớp như viêm khớp, thấp khớp, gout… thì thoái hóa khớp chiếm tới 20%. Bệnh khớp nếu không […]
Chuyên mục: Y học cổ truyền
(ĐTĐ) – Viêm khớp khuỷu là bệnh thường gặp. Y học cổ truyền có nhiều phương pháp chữa trị bệnh này hiệu quả. Trên số báo thứ năm (152) ra ngày 22/9/2011, chúng tôi đã giới thiệu đến bạn đọc cách xoa bóp bấm huyệt chữa viêm khớp khủyu, số này chúng tôi giới thiệu […]
(ĐTĐ) – Đau đốt sống cổ do sự thay đổi của xương sống cổ như gai đốt sống cổ dài ra, hẹp đĩa đệm, thoát vị, tổ chức phần sụn có bệnh như lao vôi hóa hợp lại thành các bệnh của xương cổ. Bệnh thường gặp ở người già và tuổi trung niên. […]
(ĐTĐ) – Cúc tần còn có tên khác là cây lức, từ bi, phật phà (Tày), là loại cây bụi, cao 1-2m. Cành mảnh, có lông sau nhẵn. Lá mọc so le, màu lục xám, mép khía răng, gần như không cuống. Hoa tím nhạt, hình đầu, mọc thành ngù ở ngọn. Quả nhỏ, có […]
(ĐTĐ) – Hoa nhài vị ngọt cay, tính nóng không độc có tác dụng bổ tỳ, trị khái, chủ bệnh gan, giảm đau, giải uất kết… đặc biệt chữa mất ngủ, đau đầu, hạ huyết áp rất tốt. Chữa mất ngủ: Hoa nhài 10g, tâm sen 10g, thảo quyết minh sao tồn tính 12g, […]
(ĐTĐ) – Đau cột sống thắt lưng là một triệu chứng đau cấp tính hoặc mạn tính ở vùng ngang đốt sống thắt lưng L1 – L5 và S1 bao gồm cột sống thắt lưng và các tổ chức xung quanh do nhiều nguyên nhân gây ra (bệnh lý đĩa đệm, cột sống, thần kinh, […]
(ĐTĐ) – Sau sau còn gọi sau trắng, phong hương, bạch giao hương, cây thau, cổ yếm. Tên khoa học: Liquidambar formosana Hance., họ sau sau (Hamamelidaceae). Cây sau sau có ở các tỉnh phía Bắc như Quảng Ninh, Lạng Sơn, Hà Tây, Hòa Bình… Bộ phận dùng làm thuốc là quả (lộ lộ […]
(ĐTĐ) – Theo Đông y, rễ nhàu vị đắng, tính ấm có tác dụng thông huyết mạch, trừ phong tê nhức mỏi, hạ huyết áp… Nhức đầu kinh niên, đau nửa đầu: Rễ nhàu 24g, muồng trâu 12g, cối xay 12g, rau má 12g, củ gấu (sao, tẩm đồng tiện) 8g. Đổ 500ml nước […]
(ĐTĐ) – Loãng xương là bệnh lý diễn biến thầm lặng. Theo lý luận của y học cổ truyền, “thận chủ cốt”. Tỳ vị là nguồn để cung cấp tinh chất, khí huyết cho cơ thể. Do ăn uống thất thường, thiếu dinh dưỡng, chân tay và toàn thân ít vận động. Tỳ vị bị […]
(ĐTĐ) – Đau gót chân là trạng thái bệnh lý thường gặp, nhất là ở những người có tuổi. Bệnh phát sinh chủ yếu do xương gót bị thoái hoá mọc gai xương, viêm bao hoạt dịch phần gót, viêm lớp đệm xương gót, viêm xung quanh gân cơ gót, viêm màng gân cơ bàn […]
(ĐTĐ) – Thống kinh hay đau bụng kinh là bệnh lý phụ khoa rất thường gặp. Có thể đau trước, trong và sau hành kinh. Xin giới thiệu một số bài thuốc Đông y trị chứng bệnh này theo từng thể lâm sàng trước và trong khi có kinh. Đau trước khi hành kinh: […]
(ĐTĐ) – Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nắng mưa, nhiệt độ, độ ẩm, khí hậu luôn thay đổi nên số người mắc các bệnh về khớp rất nhiều. Triệu chứng chung là sưng nóng đỏ đau các khớp, mưa lạnh, ẩm thấp thì đau tăng hoặc tái phát, trở […]
(ĐTĐ) – Viêm khớp khuỷu là bệnh thường gặp ở các vận động viên quần vợt, bóng bàn, bóng chuyền, của các thợ mộc, thợ hàn, thợ rèn… do nghề nghiệp họ thường lặp đi lặp lại các động tác xoay cánh tay trong thời gian dài; co duỗi khớp khuỷu tay, cổ tay và […]
(ĐTĐ) – Đông y gọi hạt gấc là “mộc miết tử” (con ba ba gỗ) vì trông tựa như con ba ba nhỏ. Nhân hạt gấc màu vàng nhạt chứa các chất vô cơ, lipit, protit, gluxit, vitamin, xenlulo và các men photphotoba, invedaxa có tác dụng trị đau khớp và các vết thương rất […]
(ĐTĐ) – Chẳng biết từ lúc nào mà bộ cốt “ông ba mươi” sau khi được đun nấu, cô đặc thành cao lại được thiên hạ đồn thổi rằng sẽ “cải tử hoàn sinh”, “biến le le thành đại bàng dũng mãnh chốn phòng the”… Chỉ biết rằng nhiều năm qua, nó luôn là […]
(ĐTĐ) – Thiên hoa phấn là tên dược liệu (thuốc) của rễ cây qua lâu còn có tên là dưa trời, dây bạc bắt, có tên khoa học là Trichosanthes kirilowi Maxim, thuộc họ bầu bí – Curcurbitaceae. Ở nước ta cây mọc trên đất rừng bên khe hay mé đường vùng núi Cao […]
(ĐTĐ) – Cá trê là loài cá nước ngọt không vẩy, đầu dẹt, có vị ngọt, tính ôn, khi dùng cá trê không nên dùng chung với kinh giới. Ngoài là thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao, cá trê còn là bài thuốc quý giúp đen tóc, đặc biệt chữa rong kinh ở […]
(ĐTĐ) – Kê huyết đằng tên khoa học là Sargentodoxa cubeata (Oliv), dân gian còn gọi là cây dây máu, là loại dây leo, thân gỗ hình trụ tròn hoặc hơi dẹt, mặt cắt có những vòng gỗ đồng tâm hoặc không đồng tâm, nhựa màu đỏ nâu giống như máu gà. Cây có cành […]
(ĐTĐ) – Châm cứu là phương pháp chữa bệnh dùng kim châm vào các huyệt sau đó kích thích bằng xung điện (điện châm) để khí huyết lưu thông. Theo ThS, BS. Hồ Thị Lan Thái và ThS, BS. Vũ Thu Giang – Khoa Thăm dò chức năng Bệnh viện Châm cứu Trung ương, […]
(ĐTĐ) – Hiếp thống là bệnh đau sườn kèm theo những triệu chứng: hông sườn đầy tức, tinh thần không thư thái. Chứng hiếp thống do nhiều nguyên nhân gây ra. Do can khí uất kết, tình chí uất ức hại đến can; do huyết ứ làm cho đường kinh lạc ở sườn bị […]